Thứ Hai, 25 tháng 12, 2017

Cách xử lý tình huống thường gặp ngoài Lâm sàng cho Điều dưỡng viên


Chương trình đào tạo ngành Dược gắn với thực tiễn, thời gian học linh hoạt.
Chương trình đào tạo không rườm rà máy móc, bám sát với thực tiễn, chú trọng đào tạo thực hành… là những ưu điểm của chương trình đào tạo Cao đẳng Dược văn bằng 2 tại Trường Cao đẳng Y Dược. Sinh viên theo học Cao đẳng Dược sẽ được đào tạo đi sâu vào những kiến thức chuyên môn, được tương tác với những giảng viên ưu tú, năng động, giàu kinh nghiệm, được rèn luyện nhiều kỹ năng thông qua các buổi học thực hành.
Thời gian học văn bằng 2 Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội tương đối linh hoạt, học vào hai ngày Thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần, thời gian phù hợp với những người đã đi làm. Sau khi tốt nghiệp sinh viên được Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội cấp bằng Cao đẳng chính quy chuyên ngành Dược có giá trị trên toàn quốc, được tham gia thi tuyển công chức/viên chức ngành Y tế hoặc học liên thông lên Đại học Dược theo quy chế tuyển sinh liên thông hiện hành.

Kiến thức Lâm sàng cho Điều dưỡng viên khi thi tuyển công chức
Tình huống 23: Sỏi thận, vôi, nang thận: Uống nhiều nước >2,5 lít nước/ngày. SA kiểm tra thận mỗi 3 tháng. Có thể điều trị Nội khoa Sỏi tiết niệu. Nếu kích thước sỏi lớn 6-10mm: điều trị nội khoa. Nếu kích thước lớn >10mm hoặc thận có ứ nước, khám chuyên khoa Thận niệu xem xét tán sỏi hoặc can thiệp khác.
Tình huống 24: Đối với những bệnh nhân mắc chứng viêm đường tiết niệu: Điều dưỡng khuyên bệnh nhân uống nhiều nước, Xét nghiệm nước tiểu sau một tháng tốt nhất sau kỳ sinh đối với nữ giới. Nếu tiểu buốt, giắt, có dấu hiệu nhiễm trùng, thì bệnh nhân cần được điều trị bằng thuốc kháng sinh theo chỉ định – Dược sĩ Đặng Nam Anh hiện đang dạy Cao đẳng Dược tại Hà Nội chia sẻ. xét tuyển cao đẳng điều dưỡng hà nội 2018
Tình huống 25: Bệnh nhân mắc phì đại tuyến tiền liệt, vôi hóa: Bệnh nhân cần được làm xét nghiệm PSA, Free PSA. Khám Nội hoặc Ngoại niệu.


Cách xử lý tình huống thường gặp ngoài Lâm sàng cho Điều dưỡng viên
Tình huống 14: Người nhà bệnh nhân ý kiến vì không được quan tâm đúng mưc> Số lượng bệnh nhân quá đông, đặc biệt ở các khoa chủ chốt như khoa Cấp cứu, Khoa khám bệnh,…khiến Điều dưỡng viên không thể quan tâm hết được tất cả các người bệnh, nên rất dễ dẫn đến tình trạng trên. Để xử trí hiệu quả, Điều dưỡng viên cần giải thích cho người nhà người bệnh hiểu thứ tự ưu tiên với những trường hợp nguy kịch.
Tình huống 15: Bệnh nhân không có giấy chuyển tuyến nhưng vẫn muốn được hưởng bảo hiểm đúng tuyến, Điều dưỡng viên cần kết hợp với nhân viên Bảo hiểm để giải thích cho bệnh nhân hiểu về vấn đề này.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét